Bằng cách thực hành hiệu quả , người mới bắt
đầu có thể nắm được qui trình từ lúc gây hồ quang đến lúc hiệu quả kết thúc hồ quang,
cũng như nắm được cách giữ mỏ hàn hiệu quả và thanh kim loại phụ ở góc thích hợp.
1.Điện cực
Điện cực Vonfram hiệu quả dung
cho hàn nhôm máy hàn MIG hoặc hợp kim nhôm Magie là loại có đầu hình tròn lại có đầu nhon hiệu quả dung cho hàn thép Cacbon hoặc thép không gỉ.
Khi đã chọn đúng loại hiệu quả điện cực, tiến hành lắp điện cực vào mỏ hàn hiệu quả , chú ý để đầu
điện cực thò ra hiệu quả khoảng 3,2mm.
2.Mồi hồ quang
Khi dung dòng AC hiệu quả hoặc
dòng DC có bổ sung cao tần, hồ quang có thể hiệu quả được tạo mà không cần sự tiếp xúc
giữa điện cực hiệu quả và vật hàn, nó được sinh ra do điện áp hiệu quả cao tần.
Giống như trong hàn Hồ quang tay hiệu quả , hồ quang có thể tự hình thành trước khi đạt
được chiều dài hồ quang hiệu quả theo yêu cầu. Hồ quang được mồi gần điểm hiệu quả bắt đầu của
đường hàn cho tới khi xuất hiện hiệu quả một vũng kim loại nóng chảy nóng sáng có kích
thước nhất định, khi đó hiệu quả mới bắt đầu dịch chuyển mỏ hàn đi hết đường hàn.
Khi hàn bằng dòng DC hiệu quả không có bổ sung cao tần, để gây được hồ quang hiệu quả ta phải
cham điện cực vào vật hàn. Trong trường hợp hiệu quả này nên sử dụng điện cực loại
vonfram-thori. Để hạn chế hiệu quả các hư hại khi mồi hồ quang, đặc biệt là khi hàn nhôm
ta phải mồi hồ quang hiệu quả trên một khối mồi làm bằng đồng.
3.Chiều dài hồ quang
Khi hàn TIG hiệu quả , cho hầu
hết các kim loại, chiều dài hồ quang thích hợp hiệu quả nhất là 1,5 lần đường kính điện
cực hiệu quả . Chiều dài hồ quang càng ngắn, mối hàn hiệu quả càng hẹp và chiều sâu ngấu càng lớn
do nhiệt hồ quang tập trung hiệu quả hơn. Khi chiều dài hồ quang tăng, độ tập trung
nhiệt hiệu quả giảm dẫn tới chiều sâu ngấu giảm.
4.Ngắt hồ quang
Trước khi ngắt hồ
quang, phải tăng tốc độ hàn để tránh các vết nứt lõm ở cuối đường hàn. Nhiều
người hay áp dụng phương pháp gây lại hồ quang ngay sau khi vừa ngắt để làm nóng
chảy kim loại phụ lấp đầy vết lõm.
5.Góc nghiêng mỏ hàn
Với mối hàn giáp mối,
góc nghiêng khoảng 90 độ. Tuy nhiên thường nên để mỏ hàn nghiêng một góc 600 so
với phương ngang theo chiều dịch chuyển và độ nghiêng của thành kim loại phụ
nhỏ hơn 200 theo phương ngang.
Với các liên kết chồng và chữ T, góc nghiêng mỏ hàn thích hợp nhất là 450 cả 2 bề mặt (tức là đặt tại đường phân giác góc vuông (và nghiêng từ 50 đến 150 về phía hướng hàn.
Khi vật hàn có chiều dày không bằng nhau, điểm đặt của mỏ hàn hơi lệch một chút về phía tấm dày hơn để giúp cho mức độ nóng chảy cân bằng.
Với các liên kết chồng và chữ T, góc nghiêng mỏ hàn thích hợp nhất là 450 cả 2 bề mặt (tức là đặt tại đường phân giác góc vuông (và nghiêng từ 50 đến 150 về phía hướng hàn.
Khi vật hàn có chiều dày không bằng nhau, điểm đặt của mỏ hàn hơi lệch một chút về phía tấm dày hơn để giúp cho mức độ nóng chảy cân bằng.
6. Qui trình hàn
a. Người mới hàn nên
sử dụng điện cực zirconi-vonfram có đường kính 2,4mm ; lưu lượng khí bảo vệ là
15cfh và cường độ dòng điện là 165A.
b. Đầu tiên đặt mỏ hàn trên tấm nhôm, điện cực sẵn sang dịch chuyển vào vùng nóng chảy và nghiêng một góc khoảng 200 so với mặt nằm ngang.
c. Để điền kim loại phụ vào mối hàn, trước hết phải tạo ra một vũng kim loại nóng chảy tại điểm bắt đầu mối hàn đến khi đạt độ ngấu thích hợp. Tiếp theo dịch chuyển hồ quang về phía sau vũng hàn. Khi hồ quang đã rời đi, máy hàn TIG bắt đầu nhúng đầu thanh kim loại phụ vào vũng kim loại nóng chảy.
Trong suốt toàn bộ quá trình hàn, không được dung hồ quang làm nóng chảy trực tiếp thanh kim loại phụ vì như vậy sẽ hình thành các cục kim loại ở phía trước vũng hàn. chỉ được phép làm nóng chảy kim loại phụ bằng cách nhúng nó vào trong vũng lim loại nóng chảy, khi đó thanh kim loại sẽ nóng chảy đủ để tạo ra một mối hàn đẹp.
Khi mối hàn đã đạt được kích thước yêu cầu, rut que hàn ra, dịch chuyển mỏ hàn về phía trước làm nóng chảy các phần kim loại kế bên dọc theo đường hàn.
Lặp lại toàn bộ qui trình trên cho tới khi hàn hết chiều dài đường hàn. Khi đã két thúc đường hàn, ngắt hồ quang và tắt thiết bị như đã nêu ở các mục trước.
Phải tiến hành hàn các đường hàn một cách thuần thục trước khi bắt đầu chuyển sang hàn các mối nối.
b. Đầu tiên đặt mỏ hàn trên tấm nhôm, điện cực sẵn sang dịch chuyển vào vùng nóng chảy và nghiêng một góc khoảng 200 so với mặt nằm ngang.
c. Để điền kim loại phụ vào mối hàn, trước hết phải tạo ra một vũng kim loại nóng chảy tại điểm bắt đầu mối hàn đến khi đạt độ ngấu thích hợp. Tiếp theo dịch chuyển hồ quang về phía sau vũng hàn. Khi hồ quang đã rời đi, máy hàn TIG bắt đầu nhúng đầu thanh kim loại phụ vào vũng kim loại nóng chảy.
Trong suốt toàn bộ quá trình hàn, không được dung hồ quang làm nóng chảy trực tiếp thanh kim loại phụ vì như vậy sẽ hình thành các cục kim loại ở phía trước vũng hàn. chỉ được phép làm nóng chảy kim loại phụ bằng cách nhúng nó vào trong vũng lim loại nóng chảy, khi đó thanh kim loại sẽ nóng chảy đủ để tạo ra một mối hàn đẹp.
Khi mối hàn đã đạt được kích thước yêu cầu, rut que hàn ra, dịch chuyển mỏ hàn về phía trước làm nóng chảy các phần kim loại kế bên dọc theo đường hàn.
Lặp lại toàn bộ qui trình trên cho tới khi hàn hết chiều dài đường hàn. Khi đã két thúc đường hàn, ngắt hồ quang và tắt thiết bị như đã nêu ở các mục trước.
Phải tiến hành hàn các đường hàn một cách thuần thục trước khi bắt đầu chuyển sang hàn các mối nối.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét